Đề thi thử tốt nghiệp năm 2023 online môn Sử-Đề 17 đầy đủ các
đơn vị kiến thức và gợi ý giải. Các bạn làm thử để kiểm tra kiến thức.
1.
Câu
hỏi: 1
Chiến dịch Biên giới
thu-đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947?
o Là
chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta.
o Là
chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước.
o Là
chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta.
o Là
chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân ta chủ động mở.
2.
Câu
hỏi: 2
Nhiệm vụ của cách mạng
miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là gì?
o Hàn
gắn vết thương chiến tranh và đi lên chủ nghĩa xã hội.
o Tiếp
tục làm cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
o Tiếp
tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để thống nhất nước nhà.
o Khôi
phục kinh tế và đi lên chủ nghĩa xã hội.
3.
Câu
hỏi: 3
Chính quyền cách mạng đã
thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?
o Phát
động phong trào tăng gia sản xuất.
o Điều
tiết lượng thóc gạo giữa các địa phương, nghiêm cấm nạn đầu cơ lương thực.
o Chia
ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ.
o Giúp
dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều.
4.
Câu
hỏi: 4
Nội dung nào không phải
là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)?
o Cách
mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công
o Mĩ
thừa nhận thất bại trong chiến lược chiến tranh thực dân mới ở miền Nam.
o Giáng
đòn nặng vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
o Làm
lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
5.
Câu
hỏi: 5
Từ tháng 2 đến tháng 4
-1930, phong trào cách mạng 1930 – 1931 nổ ra với các cuộc đấu tranh của?
o tư
sản và tiểu tư sản
o công
nhân và tư sản
o công
nhân và nông dân
o tư
sản và nông dân
6.
Câu
hỏi: 6
Tình hình Việt Nam sang
tháng 3/1945 có sự chuyển biến quan trọng gì
o Pháp
thiết lập trở lại nền thống trị trên toàn Việt Nam.
o Cách
mạng Việt Nam chuyển sang thời kì đấu tranh mới: chống chiến tranh đế quốc.
o Vai
trò thống trị của Pháp ở Việt Nam hoàn toàn bị thủ tiêu.
o Nhân
dân Việt Nam chịu cảnh áp bức, bóc lột của phát xít Pháp – Nhật
7.
Câu
hỏi: 7
Trật tự thế giới được
hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
o Trật
tự đa cực
o Trật
tự nhất siêu, đa cường.
o Trật
tự hai cực.
o Trật
tự đơn cực.
8.
Câu
hỏi: 8
Hội nghị quốc tế được
triệu tập ở Ianta (2-1945) có sự tham dự của nguyên thủ các quốc gia
o Đức,
Pháp, Mĩ.
o Liên
Xô, Anh, Pháp.
o Anh,
Mĩ, Liên Xô.
o Mĩ,
Anh, Pháp.
9.
Câu
hỏi: 9
Bài học kinh nghiệm nào
của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng ta tiếp tục vận dụng trong
công cuộc công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước nhằm phát huy sức mạnh của dân
tộc?
o Phải
linh hoạt kết hợp các hình thức đấu tranh.
o Có
đường lối đúng đắn, phù hợp.
o Tập
hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước.
o Kết
hợp giữa đấu tranh với xây dựng để ngày càng vững mạnh
10.
Câu
hỏi: 10
Sau Chiến tranh thế giới
thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng
o Xác
lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á – Thái Bình Dương.
o Xác
lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
o Xác
lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
o Xác
lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu
11.
Câu
hỏi: 11
Sau Cách mạng tháng Tám
khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là
o Khó
khăn về tài chính.
o Khó
khăn về kinh tế.
o Khó
khăn về giặc ngoại xâm.
o Khó
khăn về thù trong.
12.
Câu
hỏi: 12
Đảng và Nhà nước Trung
Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là
o Lấy
cải cách kinh tế làm trung tâm.
o Đổi
mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.
o Lấy
đổi mới chính trị làm trung tâm.
o Đổi
mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.
13.
Câu
hỏi: 13
Năm 1956, ở Nhật Bản đã
diễn ra sự kiện ngoại giao quan trọng nào?
o Nhật
Bản kí với Mĩ Hiệp ước Hòa bình Xan Phranxixco.
o Nhật
Bản thiết lập quan hệ ngoại gia với Trung Quốc
o Nhật
Bản kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
o Nhật
Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
14.
Câu
hỏi: 14
Cuộc khởi nghĩa nào tiêu
biểu nhất trong phong trào Cần vương?
o Khởi
nghĩa Ba Đình.
o Khởi
nghĩa Bãi Sậy.
o Khởi
nghĩa Yên Thế.
o Khởi
nghĩa Hương Khê.
15.
Câu
hỏi: 15
Trật tự hai cực Ianta sụp
đổ bởi
o Liên
Xô và Mĩ “chán ngán” việc chạy đua vũ trang
o Liên
Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại
o Mô
hình xã hội chủ nghĩa tan rã ở Liên Xô
o Ảnh
hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp
16.
Câu
hỏi: 16
Ngày 10 – 10 – 1954 là
ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào?
o Miền
Bắc hoàn toàn giải phóng.
o Trung
ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô.
o Pháp
rút quân khỏi miền Nam.
o Quân
ta tiếp quản thủ đô Hà Nội.
17.
Câu
hỏi: 17
Sau khi kí hiệp định
Pa-ri và rút quân về nước Mĩ vẫn có hành động gì để thể hiện âm mưu tiếp tục
kéo dài chiến tranh ở Việt Nam?
o Tăng
cường lực lượng quân đội Sài Gòn
o Tăng
cường quân một số nước Đồng minh của Mĩ
o Tăng
cường viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh cho quân đội Sài Gòn
o Giữ
lại hơn 2 vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam, tiếp tục viện trợ
cho chính quyền Sài Gòn
18.
Câu
hỏi: 18
Sau đại thắng mùa Xuân
1975, tình hình nhà nước ở nước ta như thế nào?
o Tồn
tại sự chia rẽ trong nội bộ mỗi miền.
o tồn
tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau ở mỗi miền.
o Tồn
tại sự chia rẽ trong nội bộ hai miền.
o Nhà
nước trong cả nước đã thống nhất.
19.
Câu
hỏi: 19
Với hi vọng trong vòng 18
tháng sẽ giành một thắng lợi quân sự quyết định để “kết thúc chiến tranh trong
danh dự”, thực dân Pháp đã đề ra và thực hiện
o Kế
hoạch Bôlae.
o Kế
hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi
o Kế
hoạch Nava.
o Kế
hoạch Rơve.
20.
Câu
hỏi: 20
Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời là kết quả của
o cuộc
đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
o cuộc
đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
o sự
phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
o phong
trào dân tộc phát triển mạnh.
21.
Câu
hỏi: 21
Hiệp định nào góp phần
giảm căng thẳng ở Châu Âu
o Hiệp
định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
o Hiệp
định hòa bình Xan Phranxixco
o Hiệp
ước Henxinki
o Hiệp
định đình chiến
22.
Câu
hỏi: 22
Nguyên nhân khách quan
làm cho khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do
o tổ
chức Quốc dân Đảng còn non yếu
o giai
cấp Tư sản dân tộc lãnh đạo
o khởi
nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động
o đế
quốc Pháp còn mạnh
23.
Câu
hỏi: 23
Thắng lợi nào của nhân
dân Việt Nam trong thế kỉ XX đã góp phần vào việc xóa bỏ chủ nghĩa phát xít
trên thế giới?
o Chiến
thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
o Cách
mạng tháng Tám năm 1945.
o Kháng
chiến chống Pháp (1945 - 1954).
o Tổng
tiến công và nổi dậy Xuân 1975
24.
Câu
hỏi: 24
Sự kiện nào được xem là
hiệu lệnh mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ?
o Thực
dân Pháp tấn công phố Hàng Bún-Hà Nội
o Quân
dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa Gia Lâm.
o Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch.
o Công
nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy
25.
Câu
hỏi: 25
Trong thập niên 60-70 của
thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì
o sự
sụp đổ của chế độ độc tài Batixta.
o cao
trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ.
o thành
công của cách mạng Cuba.
o giành
được độc lập từ chủ nghĩa thực dân cũ
26.
Câu
hỏi: 26
Một trong những vai trò
của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
o tập
hợp thanh niên, trí thức yêu nước tham gia cách mạng.
o tập
hợp giai cấp tư sản dân tộc tham gia cách mạng.
o truyền
bá tư tưởng cách mạng vô sản vào Việt Nam.
o truyền
bá tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam.
27.
Câu
hỏi: 27
Đại hội lần thứ VII của
Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế
giới là
o chống
chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho nông dân.
o chống
chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
o chống
chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
o chống
chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến tay sai.
28.
Câu
hỏi: 28
Nenxơn Manđêla trở thành
tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
o Sự
thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
o Sự
sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
o Đánh
dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.
o Sự
chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.
29.
Câu
hỏi: 29
Quá trình hoạt động của
Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925 có đóng góp gì cho cách mạng Việt Nam?
o Quá
trình thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
o Quá
trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.
o Quá
trình vận động thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.
o Quá
trình truyền bá lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
30.
Câu
hỏi: 30
Nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là
o chống
đế quốc để giải phóng dân tộc.
o chống
bọn phản động thuộc địa, thực hiện dân sinh,dân chủ.
o chống
phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.
o chống
phát xít, góp phần giữ gìn anh ninh thế giới.
31.
Câu
hỏi: 31
Bài học quan trọng đối
với Việt Nam trong tiến trình hội nhập và phát triển hiện nay từ cuộc đàm phán
và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là
o đánh
giá chính xác tình hình và phụ thuộc vào các nước lớn.
o tranh
thủ các nước lớn để đấu tranh.
o tích
cực sử dụng chiến tranh và vũ lực.
o đàm
phán hòa bình và hợp tác đối thoại.
32.
Câu
hỏi: 32
Chiến thắng Vạn Tường
(Quảng Ngãi) năm 1965 đã chứng tỏ
o Bộ
đội chủ lực của ta đã trưởng thành
o Quân
dân ta có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ
o Quân
dân ta đã đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ
o Cách
mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
33.
Câu
hỏi: 33
Sự kiện nào đánh dấu mốc
sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu
Phi?
o Năm
1975, nước cộng hoà Anggola và Môdămbich ra đời
o Năm
1960, Năm châu Phi
o Năm
1994. Nenxon Mandela trở thành Tổng thống da đen đầu tiên
o Năm
1962, Angieri được công nhận độc lập
34.
Câu
hỏi: 34
Những mốc lớn đánh dấu
thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc từ khi
Đảng ra đời là
o Cách
mạng tháng Tám 1945, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 1954, Hiệp định Pa-ri về
Việt Nam 1973
o Cách
mạng tháng Tám 1945, Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương 1954, Tổng tiến công và
nổi dậy mùa xuân 1975
o Cách
mạng tháng Tám 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, Tổng tiến công và nổi dây
mùa xuân 1975
o Chiến
thắng Điện Biên Phủ 1954, Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
35.
Câu
hỏi: 35
Mục tiêu đấu tranh của
phong trào 1930-1931 là
o chống
phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
o chống
đế quốc, chống phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
o chống
đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
o chống
chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
36.
Câu
hỏi: 36
Sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ
bản nhất?
o Mâu
thuẫn giữa giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến.
o Mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
o Mâu
thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
o Mâu
thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ.
37.
Câu
hỏi: 37
Bối cảnh nào dẫn tới sự
xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
o Phong
trào công nhân và phong trào yêu nước không phát triển.
o Phong
trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
o Phong
trào yêu nước phát triển mạnh mẽ.
o Phong
trào đấu tranh của công nhân không phát triển.
38.
Câu
hỏi: 38
Điều khoản nào của Hiệp
định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước?
o Hai
bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam.
o Hoa
Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh
o Nhân
dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị.
o Các
bên thừa nhận thực tế ở miền Nam có hai chính quyền.
39.
Câu
hỏi: 39
Hội nghị Ban Chấp hành
Trung Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng
miền Nam là gì?
o Khởi
nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết
hợp với lực lượng vũ trang.
o Đấu
tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
o Đấu
tranh giữ gìn và phát triên lực lượng cách mạng.
o Đấu
tranh chính trị đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ.
40.
Câu
hỏi: 40
Sự phát triển “thần kỳ”
của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm
nào?
o Năm
1968, tổng sản phẩm quốc dân đứng hai trên thế giới sau Mĩ
o Từ
nước chiến bại, khó khăn, thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh
tế, đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
o Trong
khoảng hơn 20 năm (1950-1973), tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản tăng hơn 20
lần
o Từ
thập niên 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản trở thanh một trong ba trung tâm kinh tế
tài chính của thế giới tư bản (Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản)
0 Nhận xét